Những câu hỏi liên quan
Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Thư
22 tháng 7 2021 lúc 9:47

1.

a. Ta có: \(AB^2+AC^2=6^2+8^2=36+64=100\)

\(BC^2=10^2=100\)

 \(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\) \(\Rightarrow\Delta\)ABC vuông tại A

b. \(\Delta\)ABC vuông tại A, đường cao AH. Ta có:

AB.AC = AH.BC

hay 6.8 = AH.10

=> AH = \(\dfrac{6.8}{10}=4.8\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
21 tháng 7 2021 lúc 10:05

undefined

Bình luận (0)
Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 7 2021 lúc 9:06

Hình học thì bạn nên tách mỗi bài 1 post nhé.

Bình luận (1)
ILoveMath
23 tháng 7 2021 lúc 9:08

bài 2:

ta có:

AB2+AC2=122+162=400

BC2=202=400

⇒AB2+AC2=BC2

⇒ΔABC vuông tại A(định lý Pi-ta-go đảo)

b) Áp dụng hệ thức lượng ta có:

BC.AH=AB.AC

⇒20.AH=12.16

⇒ AH=9,6(cm)

Bình luận (0)
Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
LanAnk
13 tháng 7 2021 lúc 9:41

a) Áp dụng định lí Pytago trong \(\Delta\) AHC vuông tại H ta có :

      \(AH^2+HC^2=AC^2\)

\(\Rightarrow HC^2=AC^2-AH^2\)

\(\Rightarrow HC=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{40^2-24^2}=32cm\)

b)  Áp dụng định lí Pytago trong \(\Delta\) AHC vuông tại H ta có :

      \(AH^2+HC^2=AC^2\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{AH^2+HC^2}=\sqrt{9,6^2+12,8^2}=16cm\)

Bình luận (1)
An Thy
13 tháng 7 2021 lúc 9:48

c) \(BC=CH+BH=72+12,5=84,5\left(cm\right)\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH.BC=12,5.84,5=1056,25\\AC^2=CH.BC=72.84,5=6084\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=\dfrac{65}{2}\left(cm\right)\\AC=78\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(AB.AC=AH.BC\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{78.\dfrac{65}{2}}{84,5}=30\left(cm\right)\)

Bình luận (1)
Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
16 tháng 7 2021 lúc 14:45

undefined

Bình luận (0)
Phạm Mạnh Kiên
16 tháng 7 2021 lúc 14:38

nhờ các bạn giải giúp hộ mình vs ạ mình cần gấp

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Loan
Xem chi tiết
Hải đăng Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 20:10

c: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABD vuông tại A có AI là đường cao ứng với cạnh huyền BD, ta được:

\(BI\cdot BD=AB^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(BH\cdot BC=AB^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BI\cdot BD=BH\cdot BC\)

Bình luận (0)